Trang

Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

Chứng nhận hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho vịt QCVN 01_11:2009

Công bố hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho bê và bò QCVN 01_13:2009. Ngoài ra, tổ chức VietCert còn cung cấp dịch vụ Chứng nhận VietGAP và cung cấp dịch vụ Chung nhan ISO 22000 

Kính gửi: Quý Công ty 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy xin gửi tới Quý Công ty lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng. 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Công ty dịch vụ chứng nhận chứng nhận sản phẩm hợp quy: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011. 

Các Công ty có nhu cầu chứng nhận sản phẩm hợp quy hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietgap.info 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm hợp quy sản phẩm đến Quý Công ty.

Trân trọng cám ơn.

Best regards,

---------------------------------------------------------------------

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Ms Trinh - Phụ trách kinh doanh

Mobi.: 0905 158 290

Email: info@vietcert.org

Website:www.vietgap.info

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.

Công bố hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho lợn QCVN 01_12:2009

Chứng nhận hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho vịt QCVN 01_11:2009. Ngoài ra, đơn vị chúng tôi còn cung cấp dịch vụ Chứng nhận hợp quy và cung cấp dịch vụ Chứng nhận 

Kính gửi: Quý Khách hàng 

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng. 

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Khách hàng dịch vụ chứng nhận chứng nhận hợp quy sản phẩm: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011. 

Các Khách hàng có nhu cầu chứng nhận hợp quy sản phẩm hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietcert.org 

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hợp quy sản phẩm sản phẩm đến Quý Khách hàng.

Trân trọng cám ơn.

Best regards,

---------------------------------------------------------------------

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Ms Thanh Dung - Phụ trách kinh doanh

Mobi.: 0905 711 299

Email: info@vietcert.org

Website:www.vietcert.org

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.

Thứ Ba, 10 tháng 9, 2013

Kiểm tra nhà nước nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

Tổ chức chứng nhận hợp quy Thuốc bảo vệ thực vật VIETCERT.



Quyết định của Cục Bảo vệ thực vật về việc chỉ định VIETCERT là tổ chức chứng nhận hợp quy chất lượng Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật. . Ngoài ra, đơn vị chúng tôi còn cung cấp dịch vụ  Hệ thống quản lý chất lượng



Ngày 13/12/2012, Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp đã ký Quyết định số 2482/QĐ-BVTV-QLL về việc chỉ định VietCert là tổ chứng chứng nhận chất lượng Thuốc bảo vệ thực vật.



Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận hợp quy các loại Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục Thuốc bảo vệ thực vật phải chứng nhận hợp quy phù hợp với quy định của thông tư 03/2013/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông .



Quý Khách hàng có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận hợp quy sản phẩm Thuốc bảo vệ thực vật hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietcert.org



VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn sản phẩm Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật đến Quý Khách hàng.



Trân trọng cám ơn.



Best regards,



---------------------------------------------------------------------



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy



Ms Quyên - Phụ trách kinh doanh



Mobi.: 0905 158 290



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert



Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.


Thứ Hai, 17 tháng 6, 2013














http://vietcert.org/dich-vu-chung-nhan-hop-quy/thuc-pham.html

·         Bản công bố hợp quy được quy định tại Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này;
·         Bản thông tin chi tiết sản phẩm, được quy định tại Mẫu số 03a hoặc Mẫu số 03c ban hành kèm theo Nghị định này (có đóng dấu giáp lai của bên thứ ba);
·         Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba (bản sao có công chứng hoặc bản sao có xuất trình bản chính để đối chiếu);

·         Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có).

Thứ Năm, 16 tháng 5, 2013

CHỨNG NHẬN HƠP QUY ĐỒ UỐNG CÁC LOẠI - BÁNH KẸO

http://vietcert.org/dich-vu-chung-nhan-hop-quy/thuc-pham.html
HỢP QUY THỰC PHẨM:


TỔNG QUAN:

Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh.

Chứng nhận hợp quy là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, nhập khẩu chứng minh sản phẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ mối nguy vật lý, ô nhiễm các loại vi sinh vật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

VietCert cung cấp đa dạng các dịch vụ như chứng nhận, lập hồ sơ công bố, kiểm tra và đánh giá. Điều đó sẽ giúp quý Đơn vị đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao và đối mặt được với những thách thức về các tiêu chuẩn ngày càng khắt khe hơn về chất lượng, sức khỏe và an toàn, trách nhiệm xã hội.

1) Căn cứ chứng nhận

2) Quyết định chỉ định Chứng nhận
Bộ Y tế chỉ định VietCert là tổ chức chứng nhận hợp quy thực phẩm
  
3) Hướng dẫn chứng nhận
4) Quy chuẩn liên quan
-       Chất lượng nước ăn uống phù hợp QCVN 1:2010/BYT
-       Chất lượng nước sinh hoạt phù hợp QCVN 2:2010/BYT
-       Chất được sử dụng để bổ sung kẽm, sắt, calci, magnesi, iod, acid folic vào thực phẩm phù hợpQCVN 3:2010/BY
-       Phụ gia thực phẩm phù hợp QCVN 4:2010/BYT
-       Sản phẩm sữa dạng lỏng, dạng bột, chất béo từ sữa, sữa lên men, phomat phù hợp QCVN 5:2010/BYT
-       Đồ uống không cồn, đồ uống có cồn, nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai phù hợp QCVN 6:2010/BYT
-       Giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm, vi sinh vật, kim loại nặng trong thực phẩm phù hợp QCVN 8:2011/BYT
-       Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, muối ăn bổ sung iod phù hợp QCVN 9:2011/BYT
-       Nước đá dùng liền phù hợp QCVN 10:2011/BYT
-       Bao bì dụng cụ bằng nhựa tổng hợp, bằng cao su, bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm QCVN phù hợp 12:2011/BYT

5) Các văn bản liên quan 

6) Dấu hợp quy CR
altMẫu dấu chứng nhận cho Thực phẩm được chứng nhận hợp quy theo phương thức 7




altMẫu dấu chứng nhận cho Thực phẩm được chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 




Thứ Hai, 6 tháng 5, 2013

Chứng nhận ISO 22000



Khái quát

Trong bối cảnh nhu cầu và áp lực từ phía người tiêu dùng ngày càng tăng lên, các đơn vị bán lẻ yêu cầu các nhà cung cấp phải chứng minh được khả năng tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. Hiện nay, có rất nhiều tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm các tiêu chuẩn do các doanh nghiệp tự xây dựng, các quy định luật pháp cũng như các tiêu chuẩn của các nhà bán lẻ. Sự gia tăng về số lượng tiêu chuẩn gây nhiều khó khăn cho tổ chức doanh nghiệp trong việc áp dụng. Bên cạnh đó, các nguyên tắc về an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới và an toàn vệ sinh thực phẩm đã trở thành chủ đề quan trọng đối với tất cả các bên hữu quan trong giây chuyền cung ứng thực phẩm. 

ISO22000 – Bằng chứng cam kết về an toàn vệ sinh thực phẩm của doanh nghiệp

ISO 22000 được xây dựng để hoàn toàn tương thích với ISO 9001. ISO 22000 cũng tiếp thu các nguyên tắc GMP, HACCP. ISO 22000 được thiết kế cho tất cả các tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm, nghĩa là "từ nông trại đến bàn ăn", bao gồm cả các tổ chức có liên quan như nhà sản xuất bao bì, dụng cụ, thiết bị... Vì vậy, các tiêu chuẩn thực hành tốt không chỉ có GMP (Thực hành sản xuất tốt) mà còn có GAP (Thực hành nông nghiệp tốt) đối với người sản xuất nguyên liệu; GVP (Thực hành thú y tốt), GPP (Thực hành chế tạo tốt), GHP (Thực hành vệ sinh tốt), GDP (Thực hành phân phối tốt), GTP (Thực hành thương mại tốt). Đó là các chương trình tiên quyết (PRP - Prerequisite Programme). Như vậy, phạm vi áp dụng của ISO 22000 rộng hơn, không chỉ trong lĩnh vực chế biến thực phẩm như ưu tiên của các tiêu chuẩn HACCP. Cùng tiếp cận theo nguyên tắc phân tích mối nguy, nhưng ISO 22000 đề xuất lựa chọn biện pháp kiểm soát thông qua các chương trình tiên quyết điều hành (OPRP - Operational prerequisite programme) hoặc các CCP hoặc bao gồm cả hai.
Nếu HACCP có nhiều tiêu chuẩn cụ thể khác nhau thì ISO 22000 là tiêu chuẩn thống nhất trên toàn cầu vì đây là tiêu chuẩn do tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành. Hiện nay, ISO 22000 đang là lựa chọn tốt cho nhiều tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm. 

Thứ Năm, 6 tháng 12, 2012

HACCP; ISO 9000; ISO 14000; ISO 22000



{Tư vấn HACCP|Tư vấn Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Tư vấn Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP|HACCP|HACCP là gì?|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Chứng nhận HACCP|Chứng nhận Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Chứng nhận HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn}
Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn
HACCP HACCP  HACCP   chứng nhận phù hợp
1. {HACCP|HACCP là gì?|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn}
{HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} là một hệ thống các biện pháp nhằm chủ động phòng ngừa toàn diện và hiệu quả trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu - bán thành phẩm - thành phẩm, kiểm soát các yếu tố nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ, môi trường, con người tham gia quá trình và đặc biệt phân tích, xác lập và tổ chức kiểm soát các điểm trọng yếu dễ phát sinh trong quá trình tránh những rủi ro liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Tại sao {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} có ý nghĩa?
- Đảm bảo an toàn thực phẩm – tạo niềm tin cho người tiêu dùng
- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp
- Đáp ứng các yêu cầu pháp luật và các bên liên quan.
3. {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} hỗ trợ như thế nào?
- Là giải pháp đổi mới doanh nghiệp trong xu thế hội nhập kinh tế, đổi mới quản lý và tăng cường tiếp thị, thông qua sự phát triển công nghệ và cải tiến qui trình chế biến.
- Đổi mới cách thức quản lý chất lượng phù hợp thông lệ và đòi hỏi của thế giới. Mục tiêu từ loại bỏ lỗi thành phẩm sang chủ động phòng ngừa trong suốt quá trình hình thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh;
4. Áp dụng {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} tại đâu?
{HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} là phương thức quản lý mang tính hệ thống áp dụng cho ngành thực phẩm do Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm CODEX ban hành. Nó được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) yêu cầu tất cả các nước thành viên và các nước trong quá trình gia nhập WTO áp dụng chúng, coi đây là phương tiện kiểm soát an toàn thực phẩm trong thương mại thế giới. Liên minh Châu Âu, các nước Mỹ, Canađa, Úc, Nhật…đều yêu cầu bắt buộc cơ sở sản xuất thực phẩm áp dụng HACCP hoặc thực phẩm vào EU phải được sản xuất ở cơ sở áp dụng HACCP.
5. Khi nào hữu ích?
Tổ chức muốn khẳng định rằng cơ sở mình đang có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tốt nhất và an toàn nhất có thể, nâng cao uy tín sản phẩm và doanh nghiệp
Tổ chức muốn tham gia đấu thầu, mở rộng thị phần và thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu, thị trường khó tính yêu cầu có {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)}
Tổ chức muốn sử dụng dấu chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP trên nhãn sản phẩm tạo lòng tin khách hàng, trong các hoạt động quảng cáo, chào hàng giới thiệu cơ sở
6. {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} đem lại lợi ích cho ai?
- Đối với cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đây là căn cứ để xem xét áp dụng chế độ kiểm tra giảm đối với lô sản phẩm và đối với cơ sở;
- Đối với các doanh nghiệp: giúp tiết kiệm chi phí, nguồn lực và thời gian, có cơ hội hòa nhập với thị trường quốc tế.
- Đối với người tiêu dùng: được đảm bảo về an toàn và chất lượng sản phẩm

{Tư vấn ISO 14001:2004|Tư vấn ISO 14001|Tư vấn ISO 14001 - Hệ thống quản lý môi trường (EMS)|Tư vấn Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|ISO 14001:2004 là gì?|ISO 14001:2004|ISO 14001|ISO 14001 là gì?|Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là gì?|Hệ thống quản lý môi trường là gì?|Hệ thống quản lý môi trường|Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004|Chứng nhận ISO 14001:2004|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004|Chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|Chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường}
Hệ thống quản lý môi trường  Hệ thống quản lý môi trường  ISO 14001   ISO 14001   hệ thống quản lý môi trường  
1. {Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|Hệ thống quản lý môi trường|Hệ thống quản lý môi trường (EMS)} là gì?
{Hệ thống quản lý môi trường|Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS)|Hệ thống quản lý môi trường (EMS)} là một phần trong hệ thống quản lý của một {đơn vị|tổ chức|công ty} được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường và quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức.
{EMS|Hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, phiên bản hiện hành là ISO 14001:2004. Hoạt động của hệ thống quản lý môi trường dựa theo mô hình PDCA - Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động, cụ thể:
-          Hoạch định: Xác định các khía cạnh môi trường, thiết lập mục đích và chỉ tiêu môi trường;
-          Thực hiện: Tiến hành đào tạo và kiểm soát vận hành;
-          Kiểm tra: Kiểm tra và tiến hành các hành động khắc phục; và
-          Hành động: Triển khai các chương trình môi trường, thực hiện việc xem xét, và cải tiến liên tục.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý môi trường.
2. Tại sao {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} hữu ích?
{EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} cho phép tổ chức của bạn xác định và kiểm soát các tác động môi trường tổ chức gây ra.
3. {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} hỗ trợ gì?
{EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} sẽ giúp bạn xác định những thứ tác động đến môi trường, và xây dựng các quy trình nhằm ngăn ngừa hoặc giảm tối đa tác động này.
4. {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} được áp dụng tại đâu?
Hệ thống quản lý môi trường có thể áp dụng Hệ thống quản lý môi trường cho mọi loại hình tổ chức với các quy mô khác nhau trong Phạm vi mà bạn đã xác định.
5. Khi nào {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} có ý nghĩa?
Khi một tổ chức muốn hiểu những tác động đối với môi trường và kiểm soát chúng. Các tác động môi trường thường liên quan tới chất thải và những tiết kiệm có ý nghĩa nhờ cải tiến quản lý.
6. {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} đem lại lợi ích cho ai?
Hệ thống quản lý môi trường là một công cụ nâng cao hiệu quả Hoạt động, Sản phẩm và Dịch vụ của tổ chức, vì vậy, nó mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Các mối quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng có thể được cải thiện thông qua việc quản lý nhất quán và giảm thiểu các tác động.
Cộng đồng xung quanh cũng có thể hưởng lợi từ việc giảm thiểu các tác động môi trường, và nhận thấy rằng tổ chức sẽ thực hiện việc ngăn ngừa những tai nạn hoặc các tác động có thể trong tương lai một cách hệ thống.
Lưu ý: Một sự kết hợp giữa Hệ thống quản lý môi trường và việc tuân thủ các quy định pháp lý về môi trường có thể áp dụng cho tổ chức của bạn. Các quy định pháp lý về môi trường có thể giúp bạn xác định các lĩnh vực liên quan đến các tác động môi trường của tổ chức bạn và vì thế cho biết bạn cần tập trung những nỗ lực quản lý môi trường vào đâu. Ngược lại, Hệ thống quản lý môi trường có thể là một công cụ quản lý và nâng cao sự tuân thủ với các quy định pháp lý về môi trường.
Tuy nhiên, quan trọng là phải hiểu rằng hai vấn đề này là rất khác nhau. Hệ thống quản lý môi trường không đưa thêm bất kỳ một yêu cầu pháp lý nào đối với tổ chức của bạn, cũng như không có nghĩa là Hệ thống quản lý môi trường lúc nào cũng phải tuân thủ 100% để góp thêm ích lợi cho tổ chức của bạn.
Một vài quy định pháp lý tập trung vào các hoạt động báo cáo mà không đưa ra hướng dẫn cách thức bạn có thể nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường. Bản đồ sinh thái đưa ra hướng dẫn bằng cách giúp bạn xác định các vấn đề cụ thể đối với các hoạt động tồn tại ở đâu. Khi đã xác định được các vấn đề và các cơ hội cải tiến ở đâu, bạn nên kiểm tra chéo với các vấn đề pháp định.

{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng là gì?|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là gì|ISO 9001 là gì?|ISO 9001:2008|ISO 9001:2008 là gì?|Tư vấn ISO 9001:2008|Tư vấn ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001:2008|Chứng nhận ISO 9001 - Hệ thống quản lý chất lượng|Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng|Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008}
1. {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng là gì?|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là gì}
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} được tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa là "Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng"
Đây là hệ thống giúp các {tổ chức|doanh nghiệp|đơn vị} đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu của khách hàng và cao hơn nữa là vượt quá mong đợi của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} bao gồm xây dựng chính sách chất lượng, hoạch định cơ cấu, trách nhiệm và quy trình chất lượng của tổ chức. Nó cũng bao gồm việc kiểm tra thực hiện các quy trình này và tập trung vào sự cải tiến liên tục hệ thống.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là tiêu chuẩn về {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} được nhận biết rộng rãi khắp thế giới.
2. Tại sao {ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} có ý nghĩa?
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} cho phép bạn kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ. QMS đảm bảo kế hoạch được triển khai nhất quán, cho phép tổ chức xác định các hành động khắc phục phòng ngừa cần thiết.
3. Hệ thống quản lý chất lượng hỗ trợ như thế nào?
Nó sẽ giúp bạn thiết lập các tiêu chí chất lượng, các thủ tục để đáp ứng yêu cầu và các hành động cần thiết để đảm bảo tính nhất quán.
4. {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008| ISO 9001} được áp dụng ở đâu?
Bạn có thể áp dụng {ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng} đối với các {tổ chức|đơn vị} ở mọi loại hình và mọi phạm vi.
5. Khi nào {ISO 9001|ISO 9001:2008|Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001} có ý nghĩa?
Nó có ý nghĩa khi tổ chức muốn biết hoạt động của bạn ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm/dịch vụ bên trong và bên ngoài như thế nào.
6.{Hệ thống quản lý chất lượng|ISO 9001} đem lại lợi ích cho ai?
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} là công cụ cải tiến năng suất và chất lượng, vì thế khi triển khai nó sẽ mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Lợi ích có thể mở rộng ra chuỗi cung ứng nếu được áp ụng thông suốt hệ thống, cải tiến chất lượng sản phẩm và mối quan hệ giữa nhà cung ứng, khách hàng, và người tiêu dùng cuối cùng.
Lưu ý: {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} không phải là một hoạt động đơn lẻ, chỉ được thực hiện bởi một nhóm người trong tổ chức. Nó được mong đợi là một hệ thống có hiệu lực, phù hợp với hệ thống quản lý chung và là một phần trong cách thức quản lý kinh doanh của bạn.
Thông thường, tổ chức mong muốn tích hợp {Hệ thống quản lý chất lượng với Hệ thống quản lý môi trường|ISO 9001 với ISO 14001|ISO 9001:2008 với ISO 14001:2004}. Cần một thời gian dài xây dựng để đảm bảo hai hệ thống này được triển khai cùng nhau. Nhiều yêu cầu và thủ tục trùng nhau, và hiệu quả hơn có thể được nhận thấy khi triển khai, đánh giá và cải tiến cùng nhau.

{Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận hợp quy là gì?|Hợp quy là gì?|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật}

Chứng nhận hợp quy   hợp Quy  Các phương thức chứng nhận hợp quy

 

{Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật}:
Là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc. Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Đối tượng {Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật}

Là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường theo những tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và cả tiêu chuẩn nước ngoài hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) quy định. Những đối tượng quy định trong QCKT thường liên quan đến an toàn, sức khỏe, môi trường mang tính bắt buộc áp dụng, nếu các doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc những đối tượng quy định này.
Để thực hiện việc {Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật} các doanh nghiệp phải trải qua quá trình đánh giá sự phù hợp. Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và QCKT tương ứng.
Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:

Các phương thức chứng nhận hợp quy

    · Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
   · Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
   · Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
   · Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
   · Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
Căn cứ kết quả đánh giá sự phù hợp, đơn vị chứng nhận sẽ cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc {Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật} cho đối tượng đã được đánh giá và quyền sử dụng dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hóa, bao gói của sản phẩm, hàng hóa, trong tài liệu về sản phẩm, hàng hóa đã được chứng nhận hợp chuẩn.
{Chứng nhận hợp chuẩn là gì|Hợp chuẩn là gì|Hợp chuẩn sản phẩm là gì|Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm}
Chứng nhận hợp chuẩn TCVN  Chứng nhận chất lượng sản phẩm   chứng nhận hợp chuẩn
{Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa} là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).
{Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa|Chứng nhận sản phẩm} có thể ở dưới dạng tự nguyện hay bắt buộc. Chứng nhận liên quan đến các vấn đề an toàn, vệ sinh, môi trường thường do các cơ quan quản lý hay các tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện dưới dạng bắt buộc. Các chương trình chứng nhận nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm được các tổ chức chứng nhận thực hiện dưới dạng tự nguyện.
Những lợi ích của nhà sản xuất khi {Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa|Chứng nhận sản phẩm}:
Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm.
Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà họat động {Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa|Chứng nhận sản phẩm} đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất. Chứng nhận sản phẩm cũng là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm.
Ngoài ra, doanh nghiệp có sản phẩm được chứng nhận sẽ có điều kiện được xem xét và áp dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra thực hiện bởi các cơ quan quản lý hay đối tác. Sản phẩm đã được chứng nhận cũng sẽ được dễ dàng hơn khi được các nước xem xét và thừa nhận kết quả chứng nhận.